Chuyên Khoa 2 Và Tiến Sĩ

Chuyên Khoa 2 Và Tiến Sĩ

This site uses cookies to help personalise content, tailor your experience and to keep you logged in if you register. By continuing to use this site, you are consenting to our use of cookies.

Bác sĩ chuyên khoa 2 có tương đương tiến sĩ không?

Hiện tại, quy định về bác sĩ chuyên khoa 2 đang được liên kê là tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng của các chức danh bác sĩ tại Thông tư liên tịch số 10/2015. Tuy nhiên, các quy định cụ thể bác sĩ chuyên khoa 2 là gì lại tương đối ít.

Theo Thông tư liên tịch 30/2003/TTLT-BGDĐT-BYT, bác sĩ chuyên khoa 2 có thể được chuyển đổi tương đương với người có bằng tiến sĩ y học hoặc tiến sĩ dược học và ngược lại.

Cụ thể, khoản 4 Mục III Thông tư liên tịch 30 quy định chuyển đổi từ bằng chuyên khoa cấp II sang bằng tiến sĩ y học hoặc tiến sĩ được học phải đáp ứng các điều kiện:

- Chuyên ngành của bác sĩ chuyên khoa 2 phù hợp với chuyên ngành tiến sĩ y học, tiến sĩ dược học muốn chuyển đổi.

- có Công văn cử đi học chuyển đổi.

- Đạt yêu cầu với các môn cơ bản, cơ sở và bảo vệ đề cương trong kỳ thi tuyển nghiên cứu sinh hàng năm do các trường sau đại học có chuyên ngành đào tạo tiến sĩ tương ứng và được công nhận nghiên cứu sinh bằng quyết định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

- Hoàn thành các môn học còn thiếu của chương trình đào tạo tiến sĩ và bảo vệ thành công luận án tiến sĩ y học, dược học.

Ngược lại, tiêu chuẩn để bác sĩ chuyển đổi từ bằng tiến sĩ y học hoặc dược học sang bằng chuyên khoa cấp II được nêu tại khoản 5 Mục III Thông tư liên tịch số 30 này gồm:

- Chuyên ngành đào tạo của bằng tiến sĩ y học hoặc dược học phù hợp với bằng chuyên khoa cấp 2 muốn chuyển đổi.

- Có công văn cử đi học chuyển đổi của cơ quan có thẩm quyền.

- Hoàn thành các phần thực hành, thi tốt nghiệp thực hành theo quy định của Quy chế đào tạo chuyên khoa cấp II hiện hành.

Một số thông tin về chuyên ngành đào tạo

+ Tiếng Việt: Khoa học và Kỹ thuật máy tính

+ Tiếng Anh: Computer Science and Engineering

+ Tiếng Việt: Tiến sĩ chuyên ngành Khoa học và Kỹ thuật máy tính

+ Tiếng Anh: Doctor of Philosophy in Computer Science and Engineering

Tóm tắt yêu cầu chương trình đào tạo

Tổng số tín chỉ phải tích lũy: 98 tín chỉ , trong đó:

+ Tiểu luận tổng quan: 2 tín chỉ

+ Nghiên cứu khoa học (là yêu cầu bắt buộc với NCS nhưng không tính số tín chỉ trong chương trình đào tạo)

Emerging topics in computational optimizations

Emerging topics in embedded systems

Emerging topics in information systems security

Emerging topics in IoT and applications

Scientific Research methodology

– NCS xây dựng kế hoạch nghiên cứu, tổ chức triển khai và công bố các công trình nghiên cứu liên quan đến luận án trên các tạp chí chuyên ngành dưới sự hướng dẫn của giáo viên hướng dẫn.

Thông tin chi tiết xem tại đây.

Căn cứ Điều 2, Điều 3 Quyết định số 4306/2003/QĐ-BYT, bác sĩ chuyên khoa cấp II hay thường gọi tắt là bác sĩ chuyên khoa 2 là bác sĩ được nhận văn bằng chuyên khoa trong lĩnh vực y tế, áp dụng với những người đã hoàn thành chương trình đào tạo chuyên khoa và được xác nhận trình độ sau đại học trong lĩnh vực y tế.

Sau khi tốt nghiệp trình độ sau đại học trong lĩnh vực y tế, cử nhân tốt nghiệp đại học học chương trình đào tạo chuyên khoa và sẽ được cấp bằng bác sĩ chuyên khoa cấp II tương đương với chuyên ngành đào tạo, phương thức đào tạo và xếp loại kết quả học tập của người được cấp bằng.

Lưu ý: Bằng chuyên khoa cấp II chỉ được cấp một lần, kèm theo bảng điểm kết quả học tập của người học. Đối tượng này có thể được cấp giấy chứng nhận thay thế và cũng chỉ được cấp 01 lần nếu bằng bị mất hoặc bị nhàu nát, bị hỏng không thể sử dụng được hoặc khi có lý do chính đáng.

Bác sĩ chuyên khoa 2 hưởng lương thế nào?

Trình độ đào tạo bác sĩ chuyên khoa 2 căn cứ Thông tư số 03/2022/TT-BYT là tiêu chuẩn của:

- Chức danh nghề nghiệp bác sĩ cao cấp hạng I: Yêu cầu phải tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa 2 hoặc tiến sĩ nhóm ngành y học (trừ y học dự phòng) hoặc ngành Răng - Hàm - Mặt.

- Tiêu chuẩn để thăng hạng từ chức danh bác sĩ hạng III lên bác sĩ chính hạng II: Có thời gian giữ chức danh bác sĩ hạng II từ 06 năm trở lên nếu tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp 2.

- Tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp bác sĩ y học dự phòng cao cấp: Tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp 2 hoặc tiến sĩ ngành y học dự phòng.

- Tiêu chuẩn để thăng hạng từ chức danh bác sĩ y học dự phòng hạng III lên bác sĩ y học dự phòng chính hạng II: Có thời gian giữ chức danh bác sĩ y học dự phòng hạng II từ 06 năm trở lên nếu tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp 2.

Do đó, mức lương tương ứng của bác sĩ chuyên khoa 2 là mức lương được hưởng của chức danh bác sĩ cao cấp và bác sĩ y học dự phòng cao cấp. Hai đối tượng này có hệ số lương từ 6,2 đến 8,0.

Tương đương, mức lương của hai đối tượng này như sau:

Trên đây là giải đáp chi tiết về: Bác sĩ chuyên khoa 2 là gì? Nếu còn thắc mắc, độc giả vui lòng liên hệ 19006192 để được hỗ trợ, giải đáp chi tiết.

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ

(Ban hành theo Quyết định số: 105/QĐ-CNTT ngày 19 tháng 10 năm 2023

của Viện trưởng Viện Công nghệ Thông tin, ĐHQGHN)

CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT MÁY TÍNH

Mục tiêu của chương trình đào tạo

Mục tiêu của chương trình đào tạo nhằm cung cấp và hướng dẫn cho nghiên cứu sinh, thông qua việc thực hiện một đề tài nghiên cứu, phương pháp luận để giải quyết một vấn đề có ý nghĩa khoa học trong lĩnh vực Khoa học và Kỹ thuật máy tính. Người tốt nghiệp tiến sĩ là người biết làm nghiên cứu độc lập, tức là biết đặt ra những vấn đề nghiên cứu có ý nghĩa, biết tìm lời giải, biết cách viết các bài báo khoa học và trình bày kết quả nghiên cứu trước cộng đồng nghiên cứu quốc tế.

– Về kiến thức: Cung cấp các kiến thức hiện đại về lĩnh vực Khoa học và Kỹ thuật máy tính như trí tuệ nhân tạo, khoa học dữ liệu, kỹ thuật máy tính, hệ thống nhúng, Internet vạn vật (IoT), chip bán dẫn.

– Về kỹ năng: Phát triển kỹ năng lý luận và giải thích các vấn đề một cách khoa học, năng lực nghiên cứu và sáng tạo ra tri thức mới, kỹ năng trình bày vấn đề khoa học tại các hội nghị khoa học cũng như kỹ năng trình bày các kết quả nghiên cứu dưới dạng các bài báo khoa học; kỹ năng tự học, tự nghiên cứu.

– Về thái độ: Có thái độ và đạo đức nghề nghiệp đúng đắn, có tinh thần ham học hỏi, cầu thị và luôn tận tụy trong công việc.

– Xét tuyển thông qua đánh giá hồ sơ chuyên môn theo quy định của Đại học Quốc gia Hà Nội.

3.2.1. Yêu cầu về văn bằng và ngành học

– Có bằng thạc sĩ ngành/chuyên ngành phù hợp với chuyên ngành Khoa học và Kỹ thuật máy tính hoặc tốt nghiệp trình độ tương đương bậc 7 theo Khung trình độ quốc gia Việt Nam ở một số ngành đào tạo chuyên sâu đặc thù phù hợp với ngành/chuyên ngành đào tạo tiến sĩ.

– Có kinh nghiệm nghiên cứu thể hiện qua luận văn thạc sĩ của CTĐT định hướng nghiên cứu và các công trình công bố theo quy định đơn vị đào tạo (nếu có). Riêng các thí sinh có bằng thạc sĩ định hướng ứng dụng hoặc có bằng thạc sĩ ngành/chuyên ngành phù hợp nhưng phải học bổ sung kiến thức hoặc dự tuyển từ cử nhân thì phải là tác giả hoặc đồng tác giả tối thiểu 01 bài báo thuộc tạp chí khoa học chuyên ngành hoặc 01 báo cáo khoa học đăng tại kỷ yếu của các hội nghị, hội thảo khoa học quốc gia hoặc quốc tế có phản biện, có mã số xuất bản ISBN liên quan đến lĩnh vực hoặc đề tài nghiên cứu, được hội đồng chức danh giáo sư của ngành/liên ngành công nhận.

– Có đề cương nghiên cứu phù hợp.

– Có thư giới thiệu của ít nhất 01 nhà khoa học có chức danh giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ khoa học, tiến sĩ đã tham gia hoạt động chuyên môn với người dự tuyển và am hiểu lĩnh vực chuyên môn mà người dự tuyển dự định nghiên cứu.

3.2.3. Yêu cầu về năng lực ngoại ngữ

– Có văn bằng chứng chỉ phù hợp với chuẩn đầu vào về ngoại ngữ của chương trình đào tạo theo quy định của Đại học Quốc gia Hà Nội.

3.3 Danh mục ngành/chuyên ngành phù hợp

3.3.1. Ngành/chuyên ngành phù hợp không phải bổ sung kiến thức

– Nhóm ngành Máy tính (84801): Khoa học máy tính (8480101); Mạng máy tính và truyền thông dữ liệu (8480102); Kỹ thuật phần mềm (8480103); Hệ thống thông tin (8480104); Kỹ thuật máy tính (8480106); Trí tuệ nhân tạo (8480107).

– Nhóm ngành Công nghệ thông tin (84802): Công nghệ thông tin (8480201); An toàn thông tin (8480202); Quản lý công nghệ thông tin (8480204); Quản lý hệ thống thông tin (8480205).

– Nhóm ngành toán học (84601): Khoa học tính toán (8460107); Khoa học dữ liệu (8460108); Cơ sở toán học cho tin học (8460110); Toán tin (8460117); Toán ứng dụng (8460102).

– Nhóm ngành Kỹ thuật điện, điện tử và viễn thông (85202): Kỹ thuật điện tử (8520203); Kỹ thuật viễn thông (8520208); Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa (8520216); Kỹ thuật mật mã (8520209); Kỹ thuật y sinh (8520212).

3.3.2. Ngành/chuyên ngành phù hợp phải bổ sung kiến thức

– Nhóm ngành cơ khí và cơ Kỹ thuật (85201): Kỹ thuật cơ điện tử (8520114); Kỹ thuật hàng không (8520120); Kỹ thuật không gian (8520121).

3.3.3. Danh mục các học phần bổ sung kiến thức

Các đối tượng thuộc nhóm phải bổ sung kiến thức chọn 3/8 học phần dưới đây (9 tín chỉ). Việc học bổ sung kiến thức phải hoàn thành trước khi dự tuyển.

Information systems security and safety

Advanced digital signal processing

Advanced digital image processing

Các trường hợp thí sinh có bằng thạc sĩ không thuộc các ngành và nhóm ngành kể trên (bằng do đơn vị đào tạo nước ngoài cấp, ngành thạc sĩ thí điểm, ngành/chuyên ngành mới) nhưng có nội dung chương trình học thạc sĩ có liên quan đến ngành Khoa học và Kỹ thuật máy tính sẽ do Hội đồng tuyển sinh xem xét và quyết định.

Theo chỉ tiêu tuyển sinh được Đại học Quốc gia Hà Nội cấp hằng năm (dự kiến khoảng 05 NCS/ năm).