Hơn 1.900 nhân viên dưới quyền Phó Đức Nam (thường được gọi là TikToker Mr Pips) phải ký cam kết không tiết lộ bí mật kinh doanh, đặc biệt là sau khi nghỉ việc, nếu vi phạm sẽ bị đe dọa, thậm chí bị hành hung.
Hệ thống giáo dục chất lượng, đa dạng
Phần Lan luôn nằm hàng đầu trong top những quốc gia có nền giáo dục tốt nhất thế giới. Ngoài môi trường học tập thân thiện cùng với các thiết bị, máy móc hiện đại phát triển thì điều đặc biệt ở nơi đây chính là hệ thống giáo dục không phân loại học sinh, sinh viên trong quá trình học tập. Ngoài truyền tải những lý thuyết chuyên môn giáo viên luôn tìm phương pháp, cơ hội để du học sinh được tự mình tìm tòi, suy nghĩ và áp dụng thực tế. Chính điều này thúc đẩy sự phát của nền giáo dục tại Phần Lan.
Chương trình đào tạo của các trường tại Phần Lan chất lượng, đa dạng
Bên cạnh đó, các trường học tại Phần Lan còn tạo điều kiện cho du học sinh thực tập hoặc cùng tham gia các dự án tại các tập đoàn Công nghệ. Không chỉ tích lũy kiến thức, kinh nghiệm thực tế cho du học sinh, mà còn là cầu nối việc làm giữa du học sinh và các công ty Công nghệ, mang đến cho du học sinh cơ hội việc làm rộng mở.
Kỳ thi đánh giá năng lực ĐH Quốc Gia
- Xét tuyển dựa vào kết quả kì thi đánh giá năng lực, đánh giá tư duy do trường ĐHQG Hà Nội và trường ĐH Bách Khoa Hà Nội tổ chức.
- Điểm chuẩn năm 2023: 17.5 điểm
- Xét tuyển thẳng theo quy định của Quy chế Tuyển sinh năm 2023.
- Xét tuyển thí sinh dự bị đại học.
Giới thiệu về du học nghề ngành Công nghệ thông tin tại Phần Lan
Ngày nay sẽ không quá khó để có thể thấy hầu hết du học sinh lựa chọn du học nghề ngành Công nghệ thông tin tại Phần Lan. Do Công nghệ thông tin luôn là một trong những lĩnh vực chiếm ưu thế của thị trường lao động tại Phần Lan. Chắc hẳn bạn còn nhớ chiếc điện thoại Nokia từng làm điên đảo một thời, hay đơn giản là ứng dụng trò chơi Angry Bird, Clash of Clan mà bạn từng “nghiện” mỗi ngày. Thế nên, Phần Lan chính là địa điểm hoàn toàn hợp lý để bạn lựa chọn du học nghề ngành Công nghệ thông tin.
Ngành Công nghệ thông tin luôn là lựa chọn hàng đầu của du học sinh
Cùng với sự phát triển vượt bậc của công nghệ số và toàn cầu hóa như hiện nay, ngành Công nghệ thông tin đã trở thành lĩnh vực thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao tại các quốc gia đặc biệt là các nước có nền kinh tế phát triển trên thế giới trong đó có Phần Lan. Điều này thu hút rất nhiều sinh viên từ các nước đến du học tại Phần Lan.
Sau khi tốt nghiệp nghề ngành Công nghệ Thông tin tại Phần Lan, sinh viên không chỉ nắm vững các kiến thức phần mềm và phần cứng đã được giảng dạy mà còn được trang bị các kỹ năng thực tế cần thiết để tham gia vào lĩnh vực Công nghệ thông tin, trở thành những chuyên viên công nghệ với tay nghề cao trong tương lai.
Tổng quan ngành Công nghệ thông tin:
Công nghệ thông tin (CNTT) đã được Đảng và Chính phủ xác định là hạ tầng của hạ tầng. Từ nay đến năm 2020, Việt Nam cần đến một triệu lao động ngành CNTT trong khi năng lực của hệ thống giáo dục quốc dân chưa đáp ứng đủ về lượng và chất như yêu cầu của các nhà tuyển dụng. Tại Trường Đại học FPT, ngành CNTT là ngành học có tiếng và lâu đời nhất. Chương trình được thiết kế dựa trên tham khảo gợi ý chương trình của Hiệp hội máy tính (Association for Computing Machinery-ACM), các trường hàng đầu của Mỹ và các chuyên gia phần mềm trong các tổ chức và doanh nghiệp CNTT như Hiệp hội phần mềm Việt Nam (VINASA), FPT, Chương trình đào tạo của EC-Council, Học viện mạng và phần cứng Jetking (Ấn Độ); các trường Đào tạo Nghệ thuật trên thế giới, các Hiệp hội về Đào tạo nghệ thuật và thiết kế (National Association of Schools of Art and Design – NASAD). Sinh viên được học với những giảng viên giàu kinh nghiệm, trong đó có nhiều giảng viên là các tiến sỹ, giáo sư, chuyên gia đến từ các doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực CNTT. Chương trình ngành CNTT được thiết kế gồm 4 khối kiến thức: Kiến thức chung, kiến thức ngành, chuyên ngành và lựa chọn. Chương trình được thiết kế tích hợp, cân bằng giữa kiến thức nền tảng với công nghệ, kỹ thuật mới và chú trọng đến kỹ năng thực hành và năng lực ứng dụng, sáng tạo. Các học phần được gợi ý theo một tiến độ hợp lý để sinh viên lựa chọn nhằm thúc đẩy hứng thú học tập của sinh viên ngay từ học kỳ đầu tiên.
: Bao gồm các nội dung về lý luận chính trị, pháp luật, kỹ năng công dân thế kỷ 21, ngoại ngữ, giáo dục thể chất và quốc phòng.
: Được thiết kế tích hợp cân bằng giữa kiến thức nền tảng với công nghệ và kỹ thuật mới, bao gồm các kiến thức từ nền tảng toán học, kiến thức khoa học cơ bản của nhóm ngành CNTT và máy tính như ngôn ngữ lập trình, giải thuật, dữ liệu, hệ điều hành, mạng máy tính, quy trình phá triển phần mềm, quản trị dự án CNTT… tới các công nghệ mới như IOT, trí tuệ nhân tạo. Với chuyên ngành Thiết kế đồ họa, khối kiến thức ngành gồm các học phần nền tảng về mỹ thuật, thiết kế và nền tảng ứng dụng của CNTT trong thiết kế đồ họa.
: Sinh viên ngành CNTT có cơ hội lựa chọn một trong sáu hướng chuyên ngành gồm Kỹ thuật phần mềm, Hệ thống thông tin, An toàn thông tin, Trí tuệ nhân tạo – AI, Internet vạn vật – IOT, Thiết kế Mỹ thuật số.
: Được thiết kế xen kẽ để sinh viên có cơ hội lựa chọn các học phần ưa thích, mở rộng sang lĩnh vực khác hoặc nâng cao hơn so với chuyên ngành đã học. Sinh viên có thể học từ học phần riêng lẻ hoặc cả nhóm học phần về một hướng kỹ thuật, công nghệ mới như Blockchain, FinTech, Automative, Data Science,… Đây là các học phần tăng tính chủ động và cá nhân hóa cho từng sinh viên.
Giới thiệu ngành Công nghệ thông tin HOU
Hiện nay, ngành Công nghệ thông tin (Mã ngành: 7480201) là một trong những ngành học được chú trọng trong hệ thống đào tạo của trường Đại học Mở Hà Nội. Đây được xem là ngành đào tạo mũi nhọn hướng đến sự phát triển của công nghệ và khoa học kỹ thuật trong thời đại số hóa ngày nay. Sinh viên học ngành Công nghệ thông tin tại trường Đại học Mở Hà Nội sẽ được trang bị những kiến thức chung về khoa học tự nhiên như toán học cao cấp, đại số tuyến tính và phương pháp tính toán khoa học,… và những kiến thức cơ bản về ngành công nghệ thông tin như toán học rời rạc, tin học đại cương, kỹ thuật điện tử số, kiến trúc máy tính, nguyên lý của các hệ điều hành, mạng máy tính, phương pháp lập trình cho máy tính, phương pháp tổ chức và khai thác xử lý dữ liệu trên máy tính phục vụ cho tính toán và lưu trữ,… Đặc biệt, sinh viên còn được trang bị những kiến thức chuyên ngành chuyên sâu theo các hướng như công nghệ phần mềm, hệ thống thông tin, mạng và bảo mật hệ thống, công nghệ đa phương tiện. Sau khi tốt nghiệp, sinh viên ngành Công nghệ thông tin có thể đảm nhiệm các vị trí công việc như: Kỹ sư an ninh mạng, đảm bảo an toàn thông tin, phòng chống các cuộc tấn công, bảo vệ dữ liệu người dùng; Kỹ sư kiểm thử/kiểm soát chất lượng/đảm bảo chất lượng; Kỹ sư lập trình/phát triển các hệ thống trên các nền tảng như Desktop, Web, Mobile, IoT, Cloud Computing, Hệ thống nhúng, AI; Kỹ sư phân tích thiết kế hệ thống, phân tích nghiệp vụ (BA); Phân tích, thiết kế, cải tiến trải nghiệm người dùng (UX); Quản lý nhóm, quản lý dự án; Thiết kế website và các sản phẩm truyền thông khác;…
Với sự phát triển không ngừng của công nghệ hiện đại như ngày nay, Công nghệ thông tin đã không còn quá xa lạ với mọi người. Công nghệ thông tin không còn là phương tiện mà đã trở thành niềm đam mê theo đuổi cũng như trở thành sự lựa chọn của nhiều người, đặc biệt là các bạn du học sinh. Vậy làm cách nào để chọn lựa được địa điểm du học ngành Công nghệ thông tin chất lượng nhất? Du học ngành Công nghệ thông tin cần trả bao nhiêu chi phí và điều kiện như thế nào? Hãy cùng Phuong Nam Education tìm hiểu về Phần Lan - lựa chọn “vàng” cho du học nghề ngành Công nghệ thông tin trong bài viết này bạn nhé!