Lý Thuyết Giáo Dục Quốc Phòng 10 Cánh Diều Bài 3

Lý Thuyết Giáo Dục Quốc Phòng 10 Cánh Diều Bài 3

Đây là b n xem th , vui lòng mua tài li u đ xem chi ti t (có l i gi i)ả ử ệ ể ế ờ ả

Yêu cầu cần đạt đối với môn Giáo dục quốc phòng như thế nào?

Căn cứ theo Mục 4 Chương trình ban hành kèm theo Thông tư 46/2020/TT-BGDĐT có nêu rõ yêu cầu cần đạt đối với môn giáo dục Quốc phòng và an ninh cấp THPT như sau:

Yêu cầu cần đạt về các phẩm chất chủ yếu và năng lực chung

Môn Giáo dục quốc phòng và an ninh góp phần hình thành, phát triển ở học sinh các phẩm chất chủ yếu và năng lực chung theo các mức độ phù hợp với môn học, cấp học đã được quy định trong Chương trình tổng thể ban hành kèm theo Chương trình giáo dục phổ thông do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.

Yêu cầu cần đạt về năng lực đặc thù

Môn Giáo dục quốc phòng và an ninh góp phần hình thành, phát triển ở học sinh các năng lực chung được quy định trong Chương trình tổng thể thông qua các năng lực đặc thù của môn học là: năng lực nhận thức các vấn đề quốc phòng, an ninh và năng lực vận dụng các kiến thức, kĩ năng quân sự đã học vào cuộc sống. Yêu cầu cần đạt về các năng lực đặc thù như sau:

Nhận thức các vấn đề về quốc phòng, an ninh

- Trình bày được vai trò, nhiệm vụ quốc phòng, an ninh trong việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; lịch sử, truyền thống của lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước qua các thời kì lịch sử;

- Nêu được quy định của pháp luật về các nhiệm vụ quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân; trách nhiệm của công dân trong việc thực hiện các quy định của pháp luật;

- Phân tích và trình bày được những vấn đề cơ bản về chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia; trách nhiệm của công dân trong việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia hiện nay;

- Nêu được nội dung cơ bản của Luật Giáo dục quốc phòng và an ninh, Luật Sĩ quan quân đội nhân dân Việt Nam, Luật Công an nhân dân, Luật Nghĩa vụ quân sự, Luật Giao thông đường bộ, Luật Bảo vệ môi trường, Luật An ninh mạng...; biết phòng chống các loại tội phạm, các tệ nạn xã hội; quy định của pháp luật về các tệ nạn xã hội và trách nhiệm của công dân trong việc phòng chống tội phạm và tệ nạn xã hội, trong và ngoài trường học;

- Trình bày được những kĩ năng cơ bản về điều lệnh đội ngũ; kĩ thuật chiến đấu bộ binh, chiến thuật bộ binh; cách sử dụng súng tiểu liên AK, lựu đạn; các công cụ hỗ trợ và cách sử dụng, trường hợp sử dụng công cụ hỗ trợ;

- Nêu được các nội dung phòng không nhân dân, phòng chống bom, mìn, vũ khí hóa học, sinh học, vũ khí công nghệ cao, thiên tai, dịch bệnh và cháy nổ...; kĩ năng quan sát, nghe, phát hiện địch, chỉ mục tiêu, truyền tin liên lạc, báo cáo; biết tìm và giữ phương hướng, biết lợi dụng địa hình, địa vật và vận dụng được kĩ thuật, chiến thuật cá nhân trong thực hành các kĩ năng quân sự.

Vận dụng kiến thức, kĩ năng quân sự đã học vào cuộc sống

- Xác định được vai trò, vị trí, nhiệm vụ quốc phòng, an ninh và trách nhiệm của công dân trong việc thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh;

- Thực hiện được trách nhiệm công dân trong việc bảo vệ và xây dựng Tổ quốc phù hợp với lứa tuổi;

- Nhận diện được các âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch, tội phạm và biện pháp phòng, chống; tích cực, chủ động đấu tranh phòng, chống tội phạm;

- Biết phát huy khả năng bản thân, dụng cụ, phương tiện, vật chất sẵn có để vượt qua những thử thách trong cuộc sống, sẵn sàng ứng phó với tình huống có bạo loạn, chiến tranh;

- Thực hiện được những kĩ năng cơ bản về điều lệnh đội ngũ; kĩ thuật chiến đấu bộ binh, chiến thuật bộ binh; biết sử dụng súng tiểu liên AK; biết nhìn nghe, phát hiện địch, chỉ mục tiêu, truyền tin liên lạc, báo cáo; biết tìm và giữ phương hướng, biết lợi dụng địa hình, địa vật và vận dụng được kĩ thuật, chiến thuật cá nhân trong thực hành các kĩ năng quân sự;

- Thực hiện được pháp luật về trật tự an toàn giao thông, bảo vệ môi trường, phòng và chống ma túy, an ninh mạng, an ninh phi truyền thống; có kĩ năng phòng và chống thiên tai, dịch bệnh cho bản thân và cộng đồng;

- Thực hiện được một số kĩ năng cơ bản về phòng không nhân dân;

- Thực hiện được một số kĩ năng phòng chống bom, mìn, vũ khí hóa học, sinh học, vũ khí công nghệ cao, thiên tai, dịch bệnh và cháy nổ...;

- Biết vận dụng kiến thức về phòng thủ dân sự, kiến thức phổ thông về phòng không nhân dân trong cuộc sống.

Đây là bản xem th , vu ử i lòng mua tài li u ệ đ xe ể m chi ti t ế (có l i ờ gi i ả ) Bài 2. Đ i ộ ngũ t ng ng ừ ư i ờ không có súng I. Đ ng ộ tác nghiêm, ngh ; ỉ quay t i ạ ch ; ỗ chào, thôi chào 1. Đ ng t ộ ác nghi m ệ , nghỉ a) Đ ng ộ tác nghiêm * Ý nghĩa: - Đ ng ộ tác nghi m ệ để rèn luy nệ tác phong nghiêm túc, tư thể hùng m nh, ạ khẩn trư ng ơ và đ c ứ tính bình tĩnh, nh n ẫ n i ạ , đ ng ồ th i ờ rèn luy n ệ ý th c ứ tổ ch c k ứ l ỷ u t ậ , th ng nh ố t ấ và t p ậ trung, s n s ẵ àng nh n m ậ nh l ệ nh. ệ - Đ ng ứ nghiêm là đ ng t ộ ác cơ b n l ả àm cơ s cho các ở đ ng t ộ ác khác. * Các bư c t ớ hực hi n: ệ - Khẩu l n ệ h: “Nghiêm” - Đ ng ộ tác: khi nghe d t ứ đ ng ộ l nhệ “Nghiêm”, hai gót chân đ t ặ sát nhau n m ằ trên m t ộ đư ng ờ ngang th ng, ẳ hai bàn chân mở r ngộ 45° tính từ mép trong hai bàn chân (b ng ằ 2/3 b n ả ch n ấ đ t ặ ngang), hai đ u ầ g i ố th ng, ẳ s c ứ n ng ặ toàn thân d n ẫ đ u ầ vào hai chân ng c ự n , ở b ng ụ h i ơ thót l i ạ , hai vai thăng b ng, ằ hai tay buông th ng, ẳ năm ngón tay khép l i ạ coing tự nhiên, đ u ầ ngón tay cài đ t ặ vào gi a ữ đ t ố thứ nh t ấ và đ t ố thứ hai c a ủ ngón tay tr , ỏ đ u ầ ngón tay gi a ữ đ t ặ theo đư ng ờ chỉ qu n, ẩ đ u ầ ngay, mi ng ệ ng n, ậ c m ắ h i ơ thu về sau, m t ắ nhìn th ng ẳ - Chú ý: Ngư i ờ không đ ng đ ộ y ậ , không l ch vai ệ , nét m t ặ tư i ơ vui, nghiêm túc b) Đ ng ộ tác nghỉ * Ý nghĩa: Đ ngộ tác nghỉ để khi đ ng ứ trong đ i ộ hình đỡ m i ỏ mà v n ẫ giữ đư c t ợ t ư h ,ế hàng ngũ nghiêm ch nh và t ỉ p t ậ rung s c ứ chú ý. * Các bư c t ớ hực hi n: ệ - Khẩu l n ệ h: “Nghỉ” - Đ ng ộ tác: + Đ ngộ tác nghị cơ b n: ả Khi nghe d t ứ đ ng ộ l nh ệ “Ngh ”, ỉ đ u ầ g i ố tr i ả h n ơ chung, s c ứ n ng ặ toàn thân d n ồ vào chân ph iả , thân trên và hai tay v n ẫ gi ữ như M iọ thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85Đây là bản xem th , vu ử i lòng mua tài li u ệ đ xe ể m chi ti t (c ế ó l i ờ gi i ả ) khi đ ng ứ nghiêm. Khi m i ỗ đ iổ chân, trở về tư thế đ ng ứ nghiêm r i ồ chuy n ể sang đầu gối ph i ả h i ơ ch ng, s ủ ức n ng ặ toàn thân d n vào ồ chân trái. + Đ ngộ tác nghỉ hai chân mở r ng ộ b ngằ vai: Áp d ng ụ khi t p ậ thể d c, ụ thể thao và khi đ ng ứ trên tàu h i ả quân. Khi nghe d t ứ đ ng ộ l nh ệ “Ngh " ỉ , chân trái d a ư sang bên trái m t ộ bư c ớ r ng ộ b ngằ vai (tính từ mép ngoài c a ủ hai bàn chân), gối th ngẳ tự nhiên, thân trên v n ẫ giữ th ng ẳ như khi đ ng ứ nghiêm, s c ứ n ng ặ toàn thân d n ồ đ u ề vào hai chân, đ ng ồ th i ờ hai tay đ a ư v ề sau lg, tay trái năm cổ tay ph i ả , bàn tay ph i ả n mắ tự nhiên, lòng bàn tay hư ng ớ về sau. Khi m i ỏ , đổi tay ph i ả n m ắ cổ tay trái. 2. Đ ng ộ tác quay t i ạ chỗ * Ý nghĩa: Đ ng ộ tác quay t i ạ chỗ để đ i ổ hư ngớ nhanh chóng, chính xác mà vẫn gi đ ữ ư c ợ v t ị rí đ ng, duy t ứ rì tr t ậ t đ ự i ộ hình. * Các bư c ớ th c hi ự n ệ : Khẩu l nh: ệ “Bên ph i ả - Quay” a) Quay bên ph i ả - Kh u l ẩ nh: ệ “Bên ph i ả - Quay” M i ọ thắc m cắ vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85Đây là bản xem th , vu ử i lòng mua tài li u ệ đ xe ể m chi ti t ế (có l i ờ gi i ả ) - Kh u ẩ l nh: ệ “N a ử bên ph i ả - Quay, có d l ự nh ệ và đ ng ộ l nh: ệ “N a ử bên ph i ả ” là d lự ệnh, “Quay” là đ ng ộ l nh. ệb) Quay bên trái - Khẩu l nh: ệ “Bên trái - Quay” - Kh u ẩ l nh: ệ “N a ử bên trái - Quay, có d ự l nh ệ và đ ng ộ l nh: ệ “N a ử bên trái” là d lự ệnh, “Quay” là đ ng ộ l nh. ệd) Quay đằng sau - Kh u ẩ l nh: ệ “Đ ngằ sau - Quay”, có dự l nh ệ và đ ng ộ l nh ệ : “Đ ng ằ sau” là dự lệnh, “Quay” là đ ng l ộ nh. ệ 3. Đ ng t ộ ác chào, thôi chào Ý nghĩa: Đ ngộ tác chào, thôi chào để bi u ể thị tính kỉ lu t ậ , th ể hi n ệ tinh th n ầ n p s ế ống văn minh, th ng nh ố t ấ hành đ ng, ộa) Chào và thôi chào khi đ i ộ mũ c ng ứ * Chào c b ơ ản - Đ ng ộ tác chào: + Kh u l ẩ nh: ệ “Chào”, ch có đ ỉ ng l ộ nh, không có d ệ ự l nh. ệ - Đ ng ộ tác thôi chào: + Kh u l ẩ nh: ệ “Thôi, ch có đ ỉ ng l ộ nh, không có d ệ l ự nh. ệ M iọ thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85Đây là bản xem th , vu ử i lòng mua tài li u ệ đ xe ể m chi ti t (c ế ó l i ờ gi i ả ) + Đ ng ộ tác: Khi nghe d t ứ đ ng ộ l nh ệ “Thôi”, tay ph i ả đ a ư xu ng ố theo đư ng ờ gần nhất tr v ở ề thành t t ự h đ ể ng nghi ứ êm. * Nhìn bên ph iả (trái) chào - Đ ng t ộ ác chào: + Kh u ẩ l nh: ệ “Nhìn bên ph iả (trái) -Chào”, có dự l nh ệ và đ ng ộ l nh: ệ “Nhìn bên ph i ả (trái) là d l ự nh, “C ệ hào” là đ ng l ộ nh. ệ Chú ý: - Khi đ a ư tay chào c n ầ đ a ư th ng, ẳ không đ aư vòng, năm ngón tay khép sát nhau (đ c ặ bi t ệ l uư ý ngón cái và ngón út), lòng bàn tay không ng a ừ quá, đ ng ộ tác đ a ư tay lên, bỏ tay xu ng ố ph i ả nhanh, m nh, ạ d t ứ khoát và chu n ẩ xác. Khi chào không nghiêng đ u, ầ l ch ệ vai, không cư i ờ đùa, li c ế m t ắ ho c ặ nhìn đi n i ơ khác, ngư i ờ ngay ng n, ắ nghiêm túc. - Khi thay đ i ổ hư ng ớ chào không xoay vai ho c ặ đ aư tay theo vành mũ tay chào không thay đổi nh ng v ữ t ị rí đ t ặ đ u ngón t ầ ay gi a ữ trên vành mũ thay đ i ổ . Đ ng ộ tác chào khi đ i ộ mũ Ka-pib) Chào và thôi chào khi không đ i ộ mũ M i ọ thắc m cắ vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85

Với tóm tắt lý thuyết Giáo dục quốc phòng lớp 10 Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm, ôn luyện để học tốt Giáo dục quốc phòng 10.