Mã ngành 2651-Mã ngành nghề sản xuất thiết bị đo lường là bao nhiêu? Sau đây công ty Nam Việt Luật xin giới thiệu nhóm mã ngành nghề sản xuất thiết bị đo lường, kiểm tra, định hướng và điều kiển cũng như quy trình thực hiện thủ tục bổ sung thêm mã ngành nghề sản xuất thiết bị đo lường
Bước 2: Nộp hồ sơ và chờ nhận kết quả bổ sung ngành nghề sản xuất máy móc, thiết bị văn phòng
– Doanh nghiệp nộp hồ sơ bổ sung thêm mã ngành nghề sản xuất máy móc, thiết bị văn phòng như trên đến Phòng đăng ký kinh doanh của Sở Kế hoạch và Đầu tư. Và nhận kết quả sau 3 ngày làm việc
– Doanh nghiệp sẽ được Phòng đăng ký kinh doanh cấp Giấy xác nhận về việc thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp. Trong đó sẽ thể hiện các nội dung đăng ký kinh doanh mới nhất của doanh nghiệp bao gồm cả các ngành nghề kinh doanh mới bổ sung.
Mã ngành nghề sản xuất máy móc, thiết bị văn phòng
– Mã ngành nghề sản xuất máy móc, thiết bị văn phòng được quy định trong Danh mục ngành nghề kinh doanh ban hành kèm theo Quyết định 27/2018/QĐ-TTg ngày 06 tháng 7 năm 2018 của Thủ tướng Chính phủ.
– Thông tin chi tiết và mã ngành nghề sản xuất máy móc, thiết bị văn phòng
Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ bổ sung ngành nghề sản xuất máy móc, thiết bị văn phòng
Hồ sơ để thực hiện thủ tục bổ sung ngành nghề kinh doanh cần chuẩn bị sẽ gồm các thành phần như sau :
– Thông báo thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp về bổ sung ngành nghề sản xuất máy móc, thiết bị văn phòng.
– Biên bản họp về việc bổ sung ngành nghề sản xuất máy móc, thiết bị văn phòng. ( Của công ty TNNH 2 thành viên, công ty cổ phần hoặc công ty hợp danh).
– Quyết định về việc bổ sung ngành nghề sản xuất máy móc, thiết bị văn phòng.
– Văn bản ủy quyền cho cá nhận thực hiện nộp và nhận kết quả hồ sơ.
Nhóm sản xuất thiết bị đo lường, kiểm tra, định hướng và điều khiển gồm:
Sản xuất các hệ thống và thiết bị tìm kiếm, thăm dò, định hướng, thiết bị dùng trong hàng không, hàng hải; các máy điều khiển và điều chỉnh ứng dụng tự động, như lò, điều hoà, tủ lạnh và các thiết bị khác; các dụng cụ thiết bị đo lường, hiển thị, thu thanh, truyền tải và kiểm soát các thông số hoạt động công nghiệp như nhiệt độ, độ ẩm, áp suất, độ bụi, độ cháy, dòng chảy, cấp độ, độ dính, mật độ, độ axit, độ tập trung, sự luân phiên; đo tổng số (như côngtơ), dụng cụ đo độ cháy và tính toán; dụng cụ đo và kiểm tra các tính chất điện năng và dấu hiệu điện tử; hệ thống dụng cụ và dụng cụ phân tích thí nghiệm thành phần hoá học và vật lý hay độ đông đặc các mẫu vật liệu rắn, lỏng, khí và tổng hợp; máy đồng hồ và thời gian, công cụ kiểm tra và đo lường khác và các bộ phận của nó.
– Sản xuất thiết bị kiểm tra mức khí thải tự động;
– Sản xuất thiết bị kiểm tra đặc tính vật lý;
– Sản xuất thiết bị đo lường điện năng và dấu hiệu điện tử (bao gồm cả viễn thông);
– Sản xuất dụng cụ phát hiện phóng xạ và dụng cụ chỉ huy;
– Sản xuất thiết bị cho điều tra;
– Sản xuất nhiệt kế lỏng trong kính và loại lưỡng kim (trừ y tế);
– Sản xuất thiết bị kiểm soát giới hạn thủy lực;
– Sản xuất thiết bị kiểm soát lửa và nhiệt;
– Sản xuất công tơ đo lượng tiêu dùng (như nước, gas);
– Sản xuất máy đo dòng chảy và thiết bị đếm;
– Sản xuất máy dò quặng, máy đo độ rung, máy dò tìm kim loại;
– Sản xuất thu thanh máy bay, kiểm tra, đo lường, định hướng, thiết bị hàng không, hàng hải, bao gồm phao âm;
– Sản xuất thiết bị kiểm soát môi trường và điều khiển tự động;
– Sản xuất thiết bị đo lường và ghi (ví dụ đo ánh sáng);
– Sản xuất máy giám sát hành động;
– Sản xuất dụng cụ phân tích thí nghiệm (ví dụ thiết bị phân tích mẫu máu);
– Sản xuất thiết bị chưng cất trong phòng thí nghiệm, máy li tâm, máy siêu âm;
– Sản xuất thiết bị cân, đo, lồng ấp dùng trong phòng thí nghiệm;
– Sản xuất các thiết bị đo lường khác như máy dò phóng xạ, máy dò tìm, đo độ ẩm, đo khí tượng.
– Sản xuất máy trả lời điện thoại được phân vào nhóm 26300 (Sản xuất thiết bị truyền thông);
– Sản xuất thiết bị kiểm tra y tế được phân vào nhóm 26600 (Sản xuất thiết bị bức xạ, thiết bị điện tử trong y học, điện liệu pháp);
– Sản xuất thiết bị định vị quang học được phân vào nhóm 26700 (Sản xuất thiết bị và dụng cụ quang học);
– Sản xuất máy ghi điều lọc được phân vào nhóm 28170 (Sản xuất máy móc và thiết bị văn phòng (trừ máy vi tính và thiết bị ngoại vi của máy vi tính));
– Sản xuất thiết bị đo lường cơ khí đơn giản (băng, compa…) phân theo các vật liệu chính được sử dụng;
– Lắp đặt thiết bị kiểm soát các quá trình sản xuất công nghiệp được phân vào nhóm 33200 (Lắp đặt máy móc và thiết bị công nghiệp)
: Sản xuất máy sản xuất vật liệu xây dựng
Nhóm này gồm: Sản xuất máy làm ngói, gạch lát nền hoặc tường, bột làm đồ gốm, sứ; chất tổng hợp, ống dẫn, điện cực than chì,...
Mã ngành 2829: Mã ngành nghề sản xuất máy chuyên dụng khác
Nhóm này gồm: Sản xuất các máy sử dụng đặc biệt chưa được phân vào đâu. Loại trừ: - Sản xuất thiết bị gia dụng được phân vào nhóm 27500 (Sản xuất đồ điện dân dụng); - Sản xuất máy phôtô được phân vào nhóm 28170 (Sản xuất máy móc và thiết bị văn phòng (trừ máy vi tính và thiết bị ngoại vi của máy vi tính)); - Sản xuất máy móc và thiết bị làm cao su cứng, nhựa cứng và thủy tinh lạnh được phân vào nhóm 28220 (Sản xuất máy công cụ và máy tạo hình kim loại); - Sản xuất khuôn thỏi được phân vào nhóm 28230 (Sản xuất máy luyện kim).
Bước 3 : Đăng bố cáo thông tin thay đổi của doanh nghiệp
– Doanh nghiệp sau khi hoàn tất thủ tục bổ sung thêm mã ngành nghề sản xuất máy móc, thiết bị văn phòng thì phải công bố thông tin thay đổi của doanh nghiệp trong thời gian 30 ngày kể từ ngày nhận được Giấy xác nhận về việc thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp.
– Hiện nay khi doanh nghiệp nộp hồ sơ, để thuận tiện Phòng đăng ký kinh doanh sẽ thu lệ phí đăng bố cáo và sẽ công bố thông tin thay đổi của doanh nghiệp trên Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp sau khi thông tin được thay đổi. Doanh nghiệp không cần thiết đăng thông tin trên báo giấy như trước nữa.
Cách ghi mã ngành khi đăng ký kinh doanh mã ngành sản xuất máy chuyên dụng khác
Theo quy định về đăng ký doanh nghiệp 2022, khi soạn hồ sơ đăng ký kinh doanh, anh chị phải đăng ký mã ngành nghề cấp 4 (có 4 số).
gởi đến anh chị cách ghi mã ngành nghề kinh doanh, cụ thể như sau:
Trên đây là chi tiết về mã ngành nghề kinh doanh sản xuất máy chuyên dụng khác. Khi đăng ký mã ngành này, anh/chị hoàn toàn có thể sản xuất các loại máy máy cắt, xén giấy và đóng sách như dự định của mình. Chúc anh/chị đăng ký kinh doanh thành công!
Các bước bổ sung thêm mã ngành nghề sản xuất thiết bị đo lường
Bước 1: Doanh nghiệp cần chuẩn bị hồ sơ như trên đầy đủ theo quy định của pháp luật.
Bước 2: Doanh nghiệp cử người đại diện pháp luật đến Phòng Đăng ký kinh doanh tại Sở kế hoạch đầu tư nơi doanh nghiệp có trụ sở để nộp hồ sơ bổ sung ngành nghề kinh doanh thời gian:
Từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần:
Doanh nghiệp lấy số thứ tự và ngồi chờ gọi theo số thứ tự, đến lượt thì vào nộp bộ hồ sơ đã chuẩn bị.
Bước 3: Phòng Đăng ký kinh doanh kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ và giải quyết hồ sơ bổ sung ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp
Dịch vụ thay đổi , bổ sung ngành nghề của Nam Việt Luật
Nếu các bạn cảm thấy việc thực hiện thủ tục bổ sung ngành nghề khá rắc rối, phức tạp thì vì sao không tìm đến công ty Nam Việt Luật. Chúng tôi sẽ cung cấp dịch vụ thay đổi đăng ký kinh doanh trọn gói giá rẻ cho quý khách hàng từ khâu tư vấn, soạn hồ sơ miễn phí, nhận viên chúng tôi sẽ đến gặp khách hàng ký hồ sơ và thay mặt khách hàng nộp hồ sơ, nhận kết quả và cuối cùng sẽ giao trả kết quả tới tận tay khách hàng.
NVL Legal – Chuyên gia pháp lý biên tập bài viết website nhằm giúp độc giả có thể tiếp cận, tham khảo thông tin ở mức độ cơ bản. Tuy nhiên, quy định pháp luật thường xuyên thay đổi, tại thời điểm đăng tải bài viết không tránh khỏi việc cập nhật chưa kịp thời, do đó thông tin chỉ có giá trị tham khảo, chưa là căn cứ đầy đủ để áp dụng trong thực tế. Nếu cần thêm thông tin chính xác, bạn vui lòng liên hệ NVL để được hỗ trợ.
Mã ngành 2817-Mã ngành sản xuất máy móc, thiết bị văn phòng là bao nhiêu? Hiện nay bất kỳ doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức nào cũng có các hoạt động nghiệp vụ hành chính, văn phòng. Và để hỗ trợ cho các hoạt động hành chính, văn phòng đó là các loại máy móc, thiết bị văn phòng giúp cho công việc tiến hành thuận lợi, nhanh chóng. Đáp ứng nhu cầu to lớn đó mà cần đến các doanh nghiệp chuyên hoạt động ngành nghề sản xuất máy móc, thiết bị văn phòng.
Các doanh nghiệp để được phép hoạt động sản xuất phải có đăng ký kinh doanh với ngành nghề tương ứng khi mới vừa thành lập hoặc nếu là doanh nghiệp đã thành lập rồi mà muốn mở rộng lĩnh vực sản xuất thì chỉ cần thực hiện thủ tục bổ sung ngành nghề kinh doanh.
Và sau đây là mã ngành nghề sản xuất máy móc, thiết bị văn phòng; hồ sơ, trình tự thủ tục bổ sung ngành nghề kinh doanh theo quy định mới nhất mà Nam Việt Luật sẽ giới thiệu đến các bạn.