Thuế tài nguyên là một loại thuế góp phần quan trọng vào sự vững mạnh của nguồn ngân sách quốc gia. Việt Nam là một quốc gia có nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào và phong phú, các hoạt động khai thác cũng diễn ra sôi động. Bởi vậy các quy định về thuế tài nguyên được Chính phủ ban hành với mục tiêu quản lý và kiểm soát hoạt động khai thác được hiệu quả.
Thuế tài nguyên được tính như thế nào
Thuế tài nguyên được xác định phụ thuộc vào sản lượng tài nguyên tính thuế, giá tính thuế tài nguyên, thuế suất thuế tài nguyên.
Thứ hai, xác định thuế tài nguyên phải nộp trong kỳ
Trường hợp mức thuế tài nguyên được cơ quan nhà nước ấn định mức đóng trên một đơn vị tài nguyên khai thác thì số thuế tài nguyên phải nộp được xác định như sau:
Khái niệm thuế tài nguyên là gì?
Thuế tài nguyên được phát sinh khi diễn ra hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên. Đây là một loại thuế gián thu, các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp chịu thuế phải thực hiện nộp đầy đủ cho cơ quan quản lý Nhà nước.
So với các loại thuế khác, thuế tài nguyên có một số đặc điểm riêng biệt sau:
Mặt hàng, lĩnh vực bị tính thuế tài nguyên
Căn cứ theo Luật Thuế tài nguyên 2009 và Thông tư 152/2015/TT-BTC thì mặt hàng, lĩnh vực bị tính thuế tài nguyên là toàn bộ các hành vi liên quan đến hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam. Chi tiết các loại tài nguyên thiên nhiên sau sẽ nằm trong danh sách chịu thuế:
Đối tượng nộp thuế tài nguyên
Người nộp thuế tài nguyên được quy định cụ thể trong một số trường hợp sau:
Doanh nghiệp thực hiện hoạt động khai thác tài nguyên khoáng sản: người nộp thuế là các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp Giấy phép khai thác khoáng sản.
Người nộp thuế là các doanh nghiệp liên doanh khai thác
Trong trường hợp cả bên Việt Nam và nước ngoài cùng tham gia hợp tác kinh doanh khai thác thì 2 bên phải có trách nhiệm xác định cụ thể người nộp thuế trong hợp đồng hợp tác.
Người nộp thuế là các tổ chức, cá nhân nhận thầu thi công mà trong quá trình thi công có phát sinh sản lượng tài nguyên.
Người nộp thuế là các tổ chức, cá nhân quản lý, sử dụng nước từ công trình thủy lợi
Đối với tài nguyên thiên nhiên cấm khai thác hoặc khai thác trái phép bị bắt giữ thì tổ chức giao bán sẽ là người phải kê khai và nộp thuế.
Phân biệt thuế tài nguyên và thuế bảo vệ môi trường
– Thuế tài nguyên: Thuế tài nguyên sau khi được truy thu vào ngân sách nhà nước sẽ được sử dụng với mục đích bảo vệ, phục hồi và sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên quốc gia.
– Thuế bảo vệ môi trường: dùng để bù đắp cho các hoạt động chi tiêu xã hội, góp phần bảo vệ môi trường, khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, đảm bảo môi trường sống thân thiện và an toàn cho công dân.
– Các mặt hàng, lĩnh vực chịu Thuế tài nguyên: Chi tiết tại mục 2 của bài viết.
– Các mặt hàng, lĩnh vực chịu thuế bảo vệ môi trường bao gồm:
Nhóm 1: Lĩnh vực kinh doanh liên quan đến Xăng, dầu, mỡ nhờn, bao gồm: Xăng, trừ etanol; Nhiên liệu bay; Dầu diezel; Dầu hỏa; Dầu mazut; Dầu nhờn; Mỡ nhờn.
Nhóm 2: Lĩnh vực kinh doanh liên quan đến Than đá (Than nâu; Than an-tra-xít; Than mỡ; Than đá khác)
Nhóm 3: Lĩnh vực kinh doanh liên quan đến dung dịch hydro-chloro-fluoro-carbon (Dung dịch HCFC)
Nhóm 4: Lĩnh vực kinh doanh liên quan đến túi ni lông thuộc diện chịu thuế.
Nhóm 5: Lĩnh vực kinh doanh liên quan đến thuốc diệt cỏ, thuốc bảo quản lâm sản, thuốc khử trùng kho, thuốc trừ mối thuộc loại hạn chế sử dụng.
– Thuế tài nguyên thu trên sản lượng và giá trị thương phẩm của tài nguyên khai thác mà không phụ thuộc vào mục đích khai thác tài nguyên. Được cấu thành trong giá bán tài nguyên mà người tiêu dùng tài nguyên hoặc sản phẩm được tạo ra từ tài nguyên thiên nhiên phải trả tiền thuế tài nguyên.
– Thuế bảo vệ môi trường chỉ điều tiết một lần vào khâu đầu tiên hình thành nên hàng hóa chịu thuế trên thị trường nội địa.
– Đối với thuế tài nguyên: Đối tượng nộp thuế được nêu rõ tại mục 3 của bài viết.
– Đối với thuế bảo vệ môi trường: các tổ chức, cá nhân có hành vi nhập khẩu hoặc sản xuất hàng hóa thuộc diện chịu thuế bảo vệ môi trường.
Căn cứ theo hệ thống pháp luật Việt Nam thì mỗi doanh nghiệp sẽ phải có trách nhiệm đóng nộp đầy đủ rất nhiều loại thuế. Bởi vậy công việc của một kế toán Thuế trong doanh nghiệp rất phức tạp và quan trọng. Việc áp dụng phương pháp tính toán và xử lý thủ công sẽ tồn động nhiều sai phạm gây ra những tổn thất nghiêm trọng về tài chính và thời gian. Hiện nay hầu hết doanh nghiệp đều lựa chọn giải pháp ứng dụng một phần mềm kế toán phù hợp để hỗ trợ cho công việc Kế toán thuế đạt hiệu quả tốt nhất.
Trụ sở: Lô E2, Khu Đô thị mới Cầu Giấy, đường Dương Đình Nghệ, phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy, Tp. Hà Nội
Giấy phép xuất bản số 100/GP-BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 18/02/2022
Phó tổng biên tập phụ trách báo điện tử: Lê Xuân Dũng
Phó tổng biên tập: Lý Thị Hồng Điệp
Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Trung tâm Truyền thông tài nguyên và môi trường
BỘ TRƯỞNG BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
Căn cứ Nghị định số 123/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 9 năm 2016 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ; Nghị định số 101/2020/NĐ-CP ngày 28 tháng 8 năm 2020 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 123/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 9 năm 2016 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ;
Căn cứ Nghị định số 68/2022/NĐ-CP ngày 22 tháng 9 năm 2022 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài nguyên và Môi trường;
Căn cứ Quyết định số 1897/QĐ-TTg ngày 28 tháng 11 năm 2017 của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập Trung tâm Truyền thông tài nguyên và môi trường trực thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường;
Căn cứ Quyết định số 936/QĐ-TTg ngày 07 tháng 8 năm 2023 của Thủ tướng Chính phủ ban hành danh sách các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường;
Theo đề nghị của Giám đốc Trung tâm Truyền thông tài nguyên và môi trường và Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ.
1. Trung tâm Truyền thông tài nguyên và môi trường có Giám đốc và không quá 03 (ba) Phó Giám đốc. Giám đốc và Phó Giám đốc do Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và môi trường quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm theo quy định.
2. Giám đốc Trung tâm Truyền thông tài nguyên và môi trường chịu trách nhiệm trước pháp luật và trước Bộ trưởng về các nhiệm vụ được phân công và toàn bộ hoạt động của Trung tâm; quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của các đơn vị trực thuộc Trung tâm; ban hành quy chế tổ chức và hoạt động, quy chế thu chi nội bộ và các quy chế khác của Trung tâm theo quy định.
3. Phó Giám đốc Trung tâm Truyền thông tài nguyên và môi trường giúp việc Giám đốc, chịu trách nhiệm trước Giám đốc và trước pháp luật về các lĩnh vực công tác được phân công.
Trung tâm Tư vấn, dịch vụ truyền thông tài nguyên và môi trường, Chi nhánh phía Nam là các đơn vị hạch toán phụ thuộc, có con dấu và được mở tài khoản theo quy định của pháp luật.
Điều 5. Hiệu lực và trách nhiệm thi hành
Chánh Văn phòng Bộ, Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ, Giám đốc Trung tâm Truyền thông tài nguyên và môi trường và Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị trực thuộc Bộ chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./
e7837c027c963c7f017d6f9413cd5037
ff8080815e5b41fb015e5b817a510004
e7837c027de06710017ededb03a51fa8