Bộ Công Thương là cơ quan của Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về công nghiệp và thương mại. Để tìm hiểu thêm nhiều thông tin hơn về Bộ Công Thương ACC mời bạn theo dõi bài viết Bộ Công Thương trong tiếng Anh là gì?
Ngày kỉ niệm trong tiếng Anh
Ngày kỉ niệm: Anniversary (n) + 1 the date /Anniversaries (adj)/ Memorial day
- Anniversary: / ̧æni ́və:səri/
- Ngày kỷ niệm: /nɡaːj kjɛ nɨəm/
- Ngày kỷ niệm sinh nhật là Anniversary of one's birth.
2. Ngày kỷ niệm tình yêu tiếng Anh
Trong tiếng Anh, ngày kỷ niệm tình yêu có thể được gọi là love anniversary hoặc memories of love.
3. Ngày kỷ niệm ngày cưới tiếng Anh
Trong tiếng Anh, ngày kỷ niệm ngày cưới được gọi là wedding anniversary.
4. Ngày kỷ niệm đẹp tiếng Anh là gì?
Ngày kỷ niệm được gọi là Anniversary. Đẹp trong tiếng Anh là Beautiful. Vì vậy, ngày kỷ niệm đẹp sẽ là Beautiful anniversary.
5. Kỷ niệm ngày yêu nhau tiếng Anh
Trong tiếng Anh, kỷ niệm ngày yêu nhau có thể được viết là Anniversary of love.
6. Ngày kỷ niệm 1 tháng yêu nhau tiếng Anh là gì?
Kỷ niệm 1 tháng yêu nhau bằng tiếng Anh là 1 month anniversary of love.
7. Ngày kỷ niệm ngày mất tiếng Anh
Ngày kỷ niệm ngày mất (ngày giỗ) trong tiếng Anh được gọi là Anniversary of a death.
Học từ vựng theo các chủ đề là một cách hiệu quả giúp bạn nâng cao khả năng giao tiếp tiếng Anh. Bài viết về ngày kỷ niệm tiếng Anh ở trên sẽ giúp bạn cải thiện vốn từ và tự tin trong giao tiếp bằng tiếng Anh.
Mytour không chỉ giới thiệu về ngày kỷ niệm tiếng Anh, mà còn hướng dẫn cách thực hiện câu hỏi về màu sắc bằng tiếng Anh. Điều này sẽ giúp bạn đang học tiếng Anh có thể đặt câu hỏi một cách dễ dàng và nắm bắt từ vựng màu sắc một cách tốt nhất.
Nội dung được phát triển bởi đội ngũ Mytour với mục đích chăm sóc khách hàng và chỉ dành cho khích lệ tinh thần trải nghiệm du lịch, chúng tôi không chịu trách nhiệm và không đưa ra lời khuyên cho mục đích khác.
Nếu bạn thấy bài viết này không phù hợp hoặc sai sót xin vui lòng liên hệ với chúng tôi qua email [email protected]
Bảo hộ thương hiệu tiếng anh là gì?
Như đã trình bày, thương hiệu tiếng Anh là brand hoặc trademark (nhãn hiệu), về cơ bản “Brand” là dấu hiệu dưới dạng hình dáng, màu sắc, chữ viết… giúp người mua hàng nhận biết đâu là sản phẩm của nhà sản xuất nào.
Bảo hộ thương hiệu tiếng anh là việc đăng ký với cơ quan nhà nước có thẩm quyền để bảo hộ về quyền sở hữu trí tuệ, được gọi là Trademark. Khi thương hiệu tiếng anh được bảo hộ thì bất kỳ chủ thể nào sử dụng cũng cần phải có sự đồng ý của chủ sở hữu.
Thương hiệu tiếng anh là gì?
Thương hiệu tiếng Anh là brand hoặc trademark (nhãn hiệu), về cơ bản “Brand” là dấu hiệu dưới dạng hình dáng, màu sắc, chữ viết… giúp người mua hàng nhận biết đâu là sản phẩm của nhà sản xuất nào. Trademark là nhãn hiệu được Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam điều chỉnh và bảo hộ để giúp chủ sở hữu được độc quyền sử dụng sau khi đã đăng ký thương hiệu và được cơ quan đăng ký cấp giấy chứng nhận đăng ký bảo hộ độc quyền.
Nhiệm vụ và quyền hạn của Bộ Công Thương
Bộ Công Thương thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định tại Nghị định số 123/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 9 năm 2016 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của bộ, cơ quan ngang bộ và những nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể sau đây:
1. Trình Chính phủ dự án luật, dự thảo nghị quyết của Quốc hội; dự án pháp lệnh, dự thảo nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội; dự thảo nghị định của Chính phủ theo chương trình, kế hoạch xây dựng pháp luật hàng năm của Chính phủ, của bộ và các nghị quyết, dự án, đề án, chương trình tổng kết theo phân công của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.
2. Trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt và tổ chức thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển dài hạn, trung hạn, hàng năm, chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình quốc gia và các dự án, công trình quan trọng quốc gia thuộc các ngành, lĩnh vực do bộ quản lý theo quy định của pháp luật.
3. Phê duyệt chiến lược, quy hoạch, chương trình phát triển các ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của bộ, các dự án đầu tư theo phân cấp và ủy quyền của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; kiểm tra, hướng dẫn việc thực hiện sau khi được phê duyệt.
4. Ban hành thông tư, quyết định, chỉ thị và các văn bản khác về quản lý nhà nước đối với ngành, lĩnh vực do bộ quản lý; chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật thuộc phạm vi quản lý của bộ; chỉ đạo và tổ chức thực hiện công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về công nghiệp và thương mại.
5. Xây dựng tiêu chuẩn quốc gia, ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, định mức kinh tế – kỹ thuật trong các ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của bộ; tổ chức quản lý, hướng dẫn, kiểm tra đối với chất lượng sản phẩm, hàng hóa, ngành nghề kinh doanh có điều kiện thuộc phạm vi quản lý nhà nước của bộ theo quy định của pháp luật.
6. Về năng lượng bao gồm: điện, than, dầu khí, năng lượng mới, năng lượng tái tạo và các năng lượng khác; sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả:
a) Quản lý nhà nước theo thẩm quyền về đầu tư xây dựng các dự án năng lượng; tổng hợp báo cáo tình hình sản xuất, kinh doanh về lĩnh vực năng lượng;
b) Công bố danh mục các công trình năng lượng thuộc quy hoạch phát triển điện lực, công nghiệp than, dầu khí, năng lượng mới và năng lượng tái tạo để thu hút đầu tư xây dựng;
c) Phê duyệt và quản lý việc thực hiện quy hoạch phát triển điện lực, quy hoạch năng lượng mới và năng lượng tái tạo của các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; phê duyệt quy hoạch bậc thang thủy điện;
d) Phê duyệt kế hoạch khai thác sớm tại các mỏ dầu khí; kế hoạch đại cương phát triển mỏ dầu khí; kế hoạch thu dọn mỏ dầu khí; quyết định thu hồi mỏ dầu khí trong trường hợp nhà thầu không tiến hành phát triển mỏ và khai thác dầu khí theo thời gian quy định đã được phê duyệt; quyết định cho phép đốt bỏ khí đồng hành; quyết định gia hạn giai đoạn tìm kiếm thăm dò dầu khí theo quy định của hợp đồng dầu khí; thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật về dầu khí;
đ) Chỉ đạo lập và phê duyệt Quy hoạch chi tiết các vùng than; Quy hoạch thăm dò, khai thác và sử dụng than bùn trên phạm vi cả nước; đề án cung cấp than cho các nhà máy nhiệt điện;
e) Tổ chức đàm phán để ký kết các văn kiện, tài liệu trong lĩnh vực năng lượng (Hợp đồng BOT, Bảo lãnh Chính phủ, Hiệp định) theo quy định của pháp luật và ủy quyền của Chính phủ;
g) Quản lý nhà nước về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả theo quy định của pháp luật.
a) Xây dựng các quy định về vận hành thị trường điện lực cạnh tranh và tổ chức thực hiện;
b) Chỉ đạo xây dựng kế hoạch cung cấp điện, kiểm tra và giám sát tình hình cung cấp điện và vận hành hệ thống điện để đảm bảo cân bằng cung – cầu điện; nghiên cứu, đề xuất và quản lý các giải pháp thực hiện cân bằng cung – cầu về điện; hướng dẫn điều kiện, trình tự ngừng cấp điện, cắt điện hoặc giảm mức tiêu thụ điện; điều kiện, trình tự đấu nối vào hệ thống điện quốc gia;
c) Xây dựng khung giá của mức giá bán lẻ điện bình quân, cơ chế điều chỉnh giá và cơ cấu biểu giá bán lẻ điện; tổ chức thực hiện cơ chế, chính sách về giá điện;
d) Quy định khung giá phát điện, khung giá bán buôn điện, phê duyệt giá truyền tải điện, giá dịch vụ phụ trợ hệ thống điện, phí điều độ vận hành hệ thống điện và phí điều hành giao dịch thị trường điện lực; giá điện cho năng lượng mới, năng lượng tái tạo;
đ) Giải quyết khiếu nại và tranh chấp trên thị trường điện lực.
8. Về hoá chất, vật liệu nổ công nghiệp:
a) Quản lý nhà nước về hoá chất, tiền chất trong lĩnh vực công nghiệp, tiền chất thuốc nổ, vật liệu nổ công nghiệp theo quy định của pháp luật; hoá chất thuộc Công ước cấm phát triển, sản xuất, tàng trữ, sử dụng và phá huỷ vũ khí hoá học; hoá chất sử dụng trong các sản phẩm công nghiệp tiêu dùng;
b) Quản lý ngành công nghiệp hoá chất, vật liệu nổ công nghiệp; hướng dẫn, kiểm tra, tổng hợp tình hình phát triển công nghiệp hoá chất, vật liệu nổ công nghiệp theo quy định của pháp luật.
9. Về công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ:
a) Quản lý và phát triển các ngành công nghiệp cơ khí, luyện kim, công nghiệp khai thác mỏ và chế biến khoáng sản (trừ khoáng sản làm vật liệu xây dựng và sản xuất xi măng), công nghiệp tiêu dùng, công nghiệp thực phẩm, công nghiệp sinh học, công nghiệp hỗ trợ, công nghiệp điện tử, công nghiệp công nghệ cao theo quy định của pháp luật;
b) Chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành có liên quan xây dựng và trình cấp có thẩm quyền ban hành cơ chế, chính sách, danh mục sản phẩm ưu tiên phát triển trong các ngành công nghiệp thuộc phạm vi quản lý nhà nước của bộ;
c) Tổng hợp, báo cáo tình hình hoạt động sản xuất công nghiệp theo quy định.
10. Về khuyến công, cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp:
Ngoài ra, Bộ Công Thương vẫn còn nhiều nhiệm vụ và quyền khác. Xem thêm tại bài viết Bộ Công Thương là gì? Chức năng, nhiệm vụ của Bộ Công Thương
Địa chỉ Bộ công thương hiện nay
Địa chỉ: Số 54 – đường Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội.
Fax: 024 3826 4696; 024 2220 2525.
Công thương tiếng anh là: Industry and Trade
Công nghiệp, là một bộ phận của nền kinh tế, là lĩnh vực sản xuất hàng hóa vật chất mà sản phẩm được "chế tạo, chế biến, chế tác, chế phẩm" cho nhu cầu tiêu dùng hoặc phục vụ hoạt động kinh doanh tiếp theo cho cuộc sống loài người trong sinh hoạt. Đây là hoạt động kinh tế, sản xuất quy mô lớn, được sự hỗ trợ thúc đẩy mạnh mẽ của các tiến bộ về công nghệ, khoa học và kỹ thuật.
Trên đây là bài viết Bộ Công Thương trong tiếng Anh là gì? Tất cả các ý kiến tư vấn trên của chúng tôi đều dựa trên các quy định pháp luật hiện hành. Nếu như khách hàng có bất cứ thắc mắc, yêu cầu bất cứ vấn đề pháp lý nào liên quan đến vấn đề đã trình bày trên hoặc các vấn đề pháp lý khác vui lòng liên hệ với chúng tôi theo thông tin bên dưới để được tư vấn và hỗ trợ.
Công văn tiếng Anh là gì là từ khóa rất được nhiều người tìm kiếm. Vậy bạn có biết công văn là gì và công văn tiếng Anh có nghĩa thế nào? Khi soạn thảo công văn tiếng Anh cần đảm bảo những yêu cầu gì? Hãy cùng tìm hiểu qua nội dung dưới đây nhé.
Công văn được hiểu là một hình thức văn bản hành chính dùng trong các cơ quan nhà nước, tổ chức, doanh nghiệp. Đây được xem là phương tiện giao tiếp chính thức được ban hành từ cấp trên xuống cấp dưới. Có nhiều loại công văn khác nhau như công văn chỉ đạo, công văn hướng dẫn, công văn yêu cầu, công văn giải trình, công văn hỏa tốc, công văn mời họp, công văn phúc đáp…
Đa số đều hiểu về công văn trong tiếng Việt, nhưng ít ai biết công văn tiếng Anh là gì. Trong tiếng Anh, công văn được gọi bằng thuật ngữ Official dispatch hoặc Documentary. Các từ này dùng để chỉ loại hình văn bản hành chính được sử dụng phổ biến trong các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp. Nơi ban hành công văn thường là nhà nước, cơ quan pháp luật hoặc lãnh đạo cấp cao của một doanh nghiệp. Đối tượng nhận công văn thường là các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân hoặc các phòng ban cấp dưới.
Nội dung của Official dispatch (hay Documentary) bao gồm thông báo, chỉ đạo, hướng dẫn hoặc phân công nhiệm vụ… Căn cứ vào nội dung công văn, các cá nhân, tổ chức nhận được công văn phải lên kế hoạch và thực hiện theo đúng những gì ghi trong văn bản.
Các loại công văn tiếng Anh là gì?
Ngoài biết được công văn tiếng Anh là gì, bạn cũng cần tìm hiểu thêm thuật ngữ các loại công văn khác nhau trong tiếng Anh. Dưới đây là tên gọi một số loại công văn tiêu biểu, phổ biến hiện nay:
– Công văn hỏa tốc: Dispatch express
– Công văn hướng dẫn: Instructive dispatch
– Công văn chỉ đạo: Directive dispatch
– Công văn đến: Incoming official dispatch
– Công văn đi: Official dispatch travels
Nội dung các phần trong công văn tiếng Anh là gì?
Một công văn tiếng Anh cơ bản có bố cục 3 phần gồm: Phần mở đầu, phần nội dung và phần kết thúc. Vậy nội dung cụ thể của các phần trong công văn tiếng Anh là gì? Đó là:
1. Nội dung phần mở đầu công văn
Trong phần mở đầu công văn, người soạn thảo cần đặt ra vấn đề cần giải quyết. Đây là phần bắt buộc phải có trong mẫu công văn đúng chuẩn.
Đặt vấn đề chính là trình bày lý do vì sao công văn này được ban hành, mục đích hướng đến của công văn là gì và đối tượng tiếp nhận là ai. Đồng thời, người lập công văn cũng phải giới thiệu về nội dung tổng quát của văn bản để người tiếp nhận có thể nắm bắt vấn đề nhanh chóng. Những nội dung này được xem là đề dẫn để đi đến nội dung chính của công văn ở phần sau.
2. Nội dung phần chính của công văn
Đáp án cho câu hỏi “Nội dung phần chính của công văn tiếng Anh là gì?” không cố định. Nó phụ thuộc vào từng mục đích ban hành công văn cụ thể tương ứng với từng tình huống khác nhau. Căn cứ vào mục đích hướng tới, người lập công văn sẽ lựa chọn cách triển khai nội dung chính sao cho phát huy hiệu quả cao nhất.
Dù vậy, phần nội dung của công văn vẫn phải đảm bảo các yêu cầu theo quy định. Cụ thể là:
– Có đề cập đến ý kiến của các tổ chức, cơ quan có thẩm quyền liên quan đến những phương án giải quyết được nêu ra ở công văn.
– Trình bày các ý kiến, đề xuất theo trình tự logic, mạch lạc và làm nổi bật được chủ đề, làm rõ mục đích của công văn khi ban hành.
– Sử dụng ngôn từ thuộc phong cách ngôn ngữ hành chính, mang tính khách quan, đảm bảo đúng theo quy định và phù hợp với mục đích của từng loại công văn. Chẳng hạn, nếu công văn được ban hành nhằm mục đích từ chối thì người lập công văn cần phải sử dụng từ ngữ lịch sự, nhẹ nhàng. Với loại công văn dùng để nhắc nhở, đôn đốc thì từ ngữ, câu chữ phải mang tính răn đe, nghiêm khắc. Trong trường hợp công văn được ban hành để giải trình thì lập luận phải rõ ràng, mạch lạc, đi kèm các dẫn chứng thuyết phục và lời lẽ chân thành.
3. Nội dung phần kết thúc công văn
Để biết nội dung phần kết thúc công văn tiếng Anh là gì, hãy xem xét nhiệm vụ của nó. Phần kết thúc công văn mang nhiệm vụ tóm lại nội dung chính của các phần đã nêu ở trên. Do đó nội dung phần này cần được viết một cách ngắn gọn, súc tích, khái quát lại nội dung trọng tâm nhất của vấn đề thể hiện trong công văn.
Bên cạnh đó, tại phần kết thúc, người lập công văn cần nhấn mạnh về trách nhiệm và ý thức nghiêm túc thực hiện của các cá nhân, tổ chức, cơ quan… tiếp nhận. Đồng thời phần kết thúc cũng không được thiếu lời chào lịch sự hoặc lời cảm ơn nếu có.
Cần lưu ý gì khi soạn công văn tiếng Anh?
– Thứ nhất, từ vựng dùng trong công văn tiếng Anh cần đúng chuyên ngành, lĩnh vực và câu văn phải chuẩn ngữ pháp.
– Thứ hai, ngôn ngữ sử dụng trong công văn tiếng Anh phải là ngôn ngữ khách quan, nghiêm túc và mang tính lịch sự.
– Thứ ba, chú ý sử dụng đại từ xưng hô trong tiếng Anh sao cho chính xác. Vậy người soạn thảo nên xưng hô trong công văn tiếng Anh là gì? Trong tiếng Anh, bạn có thể dùng từ “Mr” để gọi nam giới, bao gồm cả người độc thân và người đã kết hôn. Tuy nhiên, đối với nữ giới thì bạn cần lưu ý điểm khác biệt giữa từ “Mrs” và “Miss”. Theo đó, “Mrs” dùng để gọi người người phụ nữ đã có gia đình, trong khi từ “Miss” mang hàm ý người người phụ nữ chưa lập gia đình.
– Thứ tư, bố cục công văn cần logic, tường minh, các phần được trình bày rõ ràng, nổi bật.
– Thứ năm, các cách thức trình bày như căn chỉnh lề, quốc hiệu, tiêu chữ, số ký hiệu… trên công văn phải đúng chuẩn theo quy định.
Đó là phần nội dung phải đảm bảo ngắn gọn, súc tích, bám sát chủ đề và hướng đến mục đích của công văn sau khi được ban hành. Bên cạnh đó, phần nội dung cũng phải được biên soạn dựa trên các chuẩn mực và quy định chung.
Ngoài ra, trong quá trình giải quyết vấn đề, nội dung công văn phải được lập luận chặt chẽ, chứa đựng chứng xác thực để minh chứng cho các luận điểm được đề cập. Cụ thể là:
– Trước khi đi vào nội dung chính, người soạn thảo cần nêu rõ vì sao công văn này được lập với các lý do thuyết phục. Sau đó mới đưa ra các đề xuất hay phương án giải quyết vấn đề trong công văn. Lưu ý rằng các luận điểm cần được sắp xếp theo một trình tự khoa học, hợp lý và chặt chẽ.
– Nội dung của công văn phải mang tính khách quan, ý nghĩa sáng rõ, không bị thiên lệch, xuyên tạc theo hướng khác hay mơ hồ về nghĩa.
– Chủ đề được nêu ra trực tiếp, ngắn gọn và rõ ràng.
Bài viết trên đây nhằm cung cấp cho bạn đọc hiểu rõ khái niệm công văn tiếng Anh là gì và bổ sung các kiến thức quan trọng xoay quanh công văn tiếng Anh như bố cục công văn, nội dung công văn cũng như các lưu ý khi soạn thảo. Hy vọng bài viết này đã giúp ích được ít nhiều cho bạn đọc đang quan tâm về vấn đề này. Ghé thăm website www.careerlink.vn mỗi ngày để cập nhật thêm nhiều thông tin hữu ích khác nữa nhé.
Tổng số người đã liên hệ hotline: 1.019
Thương hiệu là một tài sản vô cùng giá trị, là công cụ hữu ích thúc đẩy hoạt động kinh doanh thương mại. Bảo hộ thương hiệu là vấn đề rất quan trọng trong thời buổi kinh tế như hiện nay, đặc biệt là đối với thương hiệu tiếng anh trong quá trình hội nhập quốc tế. Trong bài viết này, Luật Quang Huy tập trung nghiên cứu và làm rõ các quy định về thương hiệu tiếng anh và bảo hộ thương hiệu tiếng anh.
Trong thực tiễn, thuật ngữ “thương hiệu” chỉ được sử dụng nhiều trên báo chí, truyền thông,… còn trong các văn bản quy phạm pháp luật thì không thấy nhắc đến khái niệm về thương hiệu. Chính vì không có một định nghĩa rõ ràng nên mỗi người lại hiểu theo 1 cách khác nhau, và nhiều người vẫn lầm tưởng nó là cách gọi khác của nhãn hiệu nhưng sự thật không phải như vậy.
Thương hiệu là dấu hiệu dùng để gắn với 1 sản phẩm cụ thể hoặc 1 dịch vụ cụ thể để khách hàng có thể nhận biết và phân biệt được thương hiệu này thuộc công ty nào. Cũng có thể hiểu, thương hiệu là quá trình bao gồm tạo ra một cái tên, hình ảnh cho sản phẩm của bạn trong tâm trí khách hàng, chủ yếu thông qua các chiến dịch quảng cáo có tính nhất quán chặt chẽ.
Việc xây dựng thương hiệu nhằm mục đích một sự hiển thị rõ ràng và khác biệt trên thị trường để thu hút sự chú ý cũng như duy trì mối quan hệ với khách hàng.